Quang cảnh buổi hội thảo. Ảnh: QUỐC THANH.

Cần có nhiều hơn những tác phẩm văn học nghệ thuật ca ngợi lịch sử hào hùng của dân tộc

Sáng 25/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức hội thảo khoa học toàn quốc với chủ đề “Văn học, nghệ thuật với đề tài Lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng”. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đến dự.
Bà Nguyễn Thị Thu Hà, Phó Cục trưởng Cục Điện ảnh trao tặng ông Nguyễn Minh Phú, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở VHTTDL tỉnh Điện Biên và bà Vũ Thị Tuyết Nga Giám đốc Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ bộ ảnh tư liệu của Điện ảnh Cách mạng Việt Nam tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Kể câu chuyện của lịch sử bằng hình ảnh

Nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Cục Điện ảnh chủ trì, phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên và các đơn vị có liên quan tổ chức Tuần phim Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ từ ngày 24 đến ngày 30/4/2024. Bên cạnh các hoạt động giao lưu và chiếu phim lưu động, công chúng đặc biệt quan tâm đến sự kiện giới thiệu và trưng bày ảnh tư liệu của Điện ảnh Cách mạng Việt Nam tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Các đại biểu thực hiện nghi thức hoàn thành giai đoạn 1 công trình.

Hoàn thành giai đoạn 1 tôn tạo di tích lịch sử cấp quốc gia Khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán

Ngày 24/4, nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh của đồng chí Trần Phú (1/5/1904-1/5/2024), tại khuôn viên Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh, Quận ủy-Ủy ban nhân dân quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ hoàn thành giai đoạn 1 công trình tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử cấp quốc gia Khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán - nơi đồng chí Trần Phú bị giam giữ và hy sinh.
Lễ kết nạp 70 thanh niên ưu tú vào Đoàn tại khu di tích. (Ảnh: THANH SƠN)

Đưa Di tích lịch sử Quốc gia đèo Lũng Lô vào hoạt động

Đèo Lũng Lô thuộc bản Dạ, xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, đèo còn có tên gọi khác là Đèo Đao. Lũng Lô là một địa danh đã đi vào sử sách trong cuộc kháng chiến chống Pháp hào hùng của dân tộc như một huyền thoại. Nơi nhà thơ Tố Hữu ghi lại những câu ca vang dội và hào hùng của quân và dân cả nước, dốc sức tiếp tế cho chiến trường Điện Biên Phủ qua đèo.
Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên trao cờ lưu niệm tặng các đoàn.

Liên hoan Cán bộ thư viện toàn quốc tuyên truyền phát triển văn hóa đọc và giới thiệu sách tại Điện Biên

Chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, tối 23/4 tại trung tâm thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên phối hợp tổ chức lễ khai mạc Liên hoan Cán bộ thư viện toàn quốc tuyên truyền phát triển văn hóa đọc và giới thiệu sách với chủ đề “Điện Biên - Vang mãi bản hùng ca”.
Tuần phim kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Tuần phim kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Thông qua các tác phẩm điện ảnh nhằm tuyên truyền, giáo dục về truyền thống lịch sử, văn hóa, cách mạng và phát huy lòng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, tinh thần đoàn kết, niềm tự hào và ý chí tự lực, tự cường của nhân dân ta; đồng thời nêu cao vai trò, tầm vóc, ý nghĩa lịch sử vẻ vang của chiến dịch Điện Biên Phủ và cuộc kháng chiến chống Pháp.
Tượng đài chiến thắng Nghĩa Lộ tại khu di tích Căng và Đồn Nghĩa Lộ. (Ảnh: THANH SƠN)

Căng và Đồn Nghĩa Lộ, một di tích lịch sử văn hóa

Khu di tích lịch sử văn hóa Căng và Đồn Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, nơi đã từng diễn ra cuộc bạo động phá Căng của các chiến sĩ cộng sản chốn lao tù ngày 17/3/1945, nơi ghi nhận chiến công của quân và dân ta trong trận đánh Phân khu quân sự Nghĩa Lộ của thực dân Pháp năm 1952, mở đường tiến vào chiến dịch Điện Biên Phủ, giải phóng hoàn toàn Tây Bắc.
Người Thái ở Quỳ Hợp: Sưu tầm, lưu giữ và phát huy vốn văn hóa cổ

Người Thái ở Quỳ Hợp: Sưu tầm, lưu giữ và phát huy vốn văn hóa cổ

Theo dòng chảy của thời gian, trải qua giao thoa giữa các dân tộc và ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, đồng bào người Thái ở huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) vẫn luôn nỗ lực giữ gìn, phát huy những “vốn liếng” của văn hóa cổ truyền trước nguy cơ mai một. Vì vậy, họ không những tự hào về bản sắc truyền thống của dân tộc, dựa vào đó để phát triển kinh tế xã hội mà còn làm say lòng du khách mỗi dịp tới nơi đây.
Giáo sư, Tiến sĩ Võ Chí Mỹ, Phó Chủ tịch Hội Trắc địa Bản đồ viễn thám Việt Nam (người cầm micro) khẳng định ông Đặng Hùng Võ có nhiều đóng góp quan trọng cho ngành Bản đồ và Quản lý đất đai tại Việt Nam.

Ra mắt sách “Giáo sư Đặng Hùng Võ và những người bạn nhà báo”

Hưởng ứng không khí sôi nổi của Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21/4), tại Phố Sách 19/12 (Hà Nội), nhà sách Alpha Books vừa tổ chức buổi tọa đàm, giới thiệu cuốn sách “Giáo sư Đặng Hùng Võ và những người bạn nhà báo” - ấn phẩm phác họa chân dung một trí thức có nhiều đóng góp cho xã hội và cũng là người bạn thân quý của giới báo chí.
Cuốn sách chỉ ra phương pháp để có thể dễ dàng tạo hệ thống dữ liệu công việc cá nhân để quản lý kiến thức.

“Buiding a Second Brain- Thiết lập bộ não thứ hai”, cuốn sách hướng dẫn tạo hệ thống dữ liệu công việc cá nhân

Nằm trong khuôn khổ chương trình Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần 3, năm 2024 được tổ chức tại Công trường công xã Paris (Quận 1), 1980 Books kết hợp với Sở thông tin và Truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức giới thiệu, ra mắt bộ sách “Building A Second Brain - Thiết lập bộ não thứ 2” và “The PARA Method – Phương pháp tổ chức thông tin trong công việc”.
back to top